Bệnh án viêm phế quản, tiểu phế quản ở người lớn và nhi khoa

Phế quản bị viêm là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể. Dưới đây, là một số bệnh án viêm phế quản thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên chỉ mang tính chất tham khảo.

Hình ảnh về các mẫu bệnh án viêm phế quản

Hình ảnh về các mẫu bệnh án viêm phế quản

Bệnh án viêm tiểu phế quản bội nhiễm

Bội nhiễm là tình trạng xuất hiện một nhiễm trùng mới do virus, vi khuẩn, tại vị trí đang nhiễm bệnh. Khác với bệnh án viêm phế quản, khi xảy ra bội nhiễm, có thể việc điều trị theo phương pháp cũ không còn hiệu quả, bởi vi khuẩn, virus đã tạo ra những kháng thể kháng thuốc.

Viêm tiểu phế quản bội nhiễm ở trẻ nhỏ có nguyên nhân chủ yếu là do hiện tượng viêm lan rộng từ đường hô hấp trên xuống tới phế quản, phế cầu, liên cầu và Moraxella catarrhalis… Qua 1 vài xét nghiệm nhỏ, các nhà khoa học nhận thấy, nguyên nhân chính của viêm tiểu phế quản bội nhiễm ở trẻ em là do virus bào hô hấp. Ngoài ra, một vài trường hợp bị mắc bệnh do những nhiễm trùng thông thường từ khí hậu, không khí môi trường hình thành nên virus cúm hoặc cảm lạnh.

Một số triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản bội nhiễm:

  1. Sổ mũi
  2. Mũi bị tắc, nghẹt mũi
  3. Ho
  4. Đau rát cổ họng
  5. Khó thở
  6. Thở khò khè
  7. Sốt nhẹ
  8. Bị viêm tai và viêm tai giữa

Phương pháp điều trị:

Phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất cho đến thời điểm hiện tại là sử dụng kháng sinh. Bố mẹ có thể cho trẻ uống các loại thuốc như thuốc như cephalosporin thế hệ thứ ba, fluoroquinolon hay những loại thuốc long đờm… Bên cạnh đó, những loại thuốc co thắt phế quản như salbutamol dạng uống hoặc dạng xịt cũng có những tác dụng vô cùng tốt trong việc điều trị và phòng ngừa bệnh vô cùng tốt. Tuy nhiên, bố mẹ không nên tự ý cho bé sử dụng thuốc tại nhà mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ, bởi điều đó có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn.

Bệnh án nhi khoa viêm phế quản phổi

Tình trạng này xảy ra khi các túi khí bên trong phổi chứa nhiều mủ và các chất dịch khác, khiến cho oxy khó tiếp cận được với dòng máu.

Các triệu chứng của bệnh ở trẻ sẽ có sự thay đổi từ nhẹ đến nặng, bao gồm: ho, sốt hoặc khó thở. Viêm phế quản phổi nếu không được phát hiện sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là nguyên nhân gây từ vong hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi.

Nguyên nhân gây bệnh ở trẻ em đó là do các loại vi trùng như: vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng gây ra. Mà nguyên nhân chính là virus thuộc các chủng: adenovirus, rhinovirus, virus cúm (cúm), hô hấp virus hợp bào ( RSV ) và virus parainfluenza.

Phương pháp điều trị:

Viêm phế quản phổi ở trẻ em cũng sẽ được hỗ trợ điều trị tại nhà bằng các loại kháng sinh, tuy nhiên chúng sẽ gây ra nhiều tác dụng không mong muốn. Do đó, khi phát hiện trẻ có những triệu chứng nghi bị bệnh, bạn cần đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị phụ hợp. Bởi ngay cả việc sử dụng thuốc, đối với mỗi tác nhân gây bệnh hay chủng virus khác nhau sẽ có những loại thuốc điều trị riêng biệt.

Bệnh án nhi khoa viêm tiểu phế quản cấp

Đây cũng là một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em mỗi khi thời tiết thay đổi.

Nhìn chung, nguyên nhân và triệu chứng của bệnh khá giống với những bệnh lý hô hấp khác.

Để điều trị bệnh, thuốc kháng sinh không phải là sự lựa chọn tốt nhất. Do đó, bố mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để được các bác sĩ chẩn đoán và đưa ra lộ trình điều trị phù hợp.

Dưới đây là một số phương pháp điều trị được các bác sĩ áp dụng, bố mẹ có thể tìm hiểu qua:

  • Xử trí cấp cứu thể nặng (Có suy hô hấp cấp)
  1. Liệu pháp Oxygen (FiO2 100% sau đó giảm dần)
  2. Hút thông đường hô hấp trên, tư thế fowler

Xem Thêm: Trẻ bị viêm phế quản nhiều ngày có nguy hiểm không, phải làm sao?

Thuốc giãn phế quản đường khí dung ẩm (thuốc nhóm kích thích b2 Adrenergic như Salbutamol. Liều 150mg/kg/lần) hoặc Adrenalin 0,4-0,5 ml/kg/ lần.

  1. Truyền nước, điện giải, cung cấp đủ theo nhu cầu bù lượng bị thiếu hụt.
  2. Khi suy thở không cải thiện: thở NCPAP, đặt nội khí quản, hô hấp hỗ trợ – theo dõi ở trung tâm hồi sức.
  3. Phối hợp vật lý trị liệu hô hấp, vỗ rung giải thoát đờm khi không có suy thở.
  4. Chỉ sử dụng kháng sinh trường hợp có biểu hiện nhiễm vi khuẩn thứ phát.
  5. Điều trị đặc hiệu antivirus bằng Ribavirin (nếu có).

Cân nhắc khi sử dụng Corticoid nếu cần thiết có thể dùng Methylprednisolon 2 mg/kg/24h.

  • Điều trị các thể thông thường: (Không có suy hô hấp)
  1. Hút thông đường thở, giải phóng các chất xuất tiết.
  2. Khí dung ẩm thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh như salbutamol (150mg/lần/kg) khi có co thắt phế quản hay thở rít.
  3. Bù đủ dịch và điện giải theo nhu cầu và thiếu hụt do thở nhanh, sốt, nôn
  4. Vật lý trị liệu hô hấp, vỗ rung, hút đờm.
  5. Ăn uống đủ chất
  6. Rất cân nhắc khi sử dụng kháng sinh.

Bệnh án viêm phế quản ở người lớn

Khi phế quản viêm không những gây nguy hiểm cho trẻ em, mà người lớn khi gặp bệnh này nếu không được điều trị đúng cách cũng sẽ gặp phải những ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe.

Bệnh án viêm phế quản cấp ở người lớn

Biểu hiện tình trạng viêm cấp tính ở người lớn thường dễ nhận biết, bệnh thường xuất hiện sau một đợt cúm (người bệnh có sốt, đau đầu, đau nhức mỏi người, đau rát họng, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi). Sau đó bệnh nhân xuất hiện ho tăng dần, có thể ho đơn thuần không kèm khạc đờm, tuy nhiên, ở một số người bệnh, biểu hiện này không rõ rệt.

Tìm hiểu về bệnh án viêm phế quản ở người lớn

Tìm hiểu về bệnh án viêm phế quản ở người lớn

Để bệnh không chuyển biến xấu, khi gặp các triệu chứng trên, người bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán chính xác theo lộ trình khoa học.

  • Chụp x quang phổi: Sau khi thăm khám tổng quan, trong trường hợp nghi nhiễm bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh đi chụp x quang phổi để phát hiện những tổn thương nếu có, từ đó, xác định tình trạng bệnh sẽ dễ dàng hơn.
  • Xét nghiệm: Bên cạnh đó, trong một số trường hợp, bạn cũng cần phải xét nghiệm để tìm ra căn nguyên của bệnh, là căn cứ để bác sĩ đưa ra phương pháp và loại thuốc chữa bệnh phù hợp.

Bệnh án viêm phế quản mạn

Tình trạng mạn tính là quá trình phát triển của giai đoạn cấp diễn ra trong thời gian dài. Bệnh có triệu chứng khá giống với cảm cúm thông thường như ho, khó thở, có đờm xanh lá nhạt hoặc vàng,… do đó, một số người chủ quan, không đi khám sớm dẫn đến bệnh chuyển biến nguy hiểm, khó điều trị.

Viêm phế quản mạn tính xảy ra khi niêm mạc ở ống phế quản liên tục bị kích thích và viêm. Sự kích thích này gây sưng liên tục và có thể làm hỏng đường hô hấp, gây ra tích tụ các chất nhầy, khiến cho không khí khó di chuyển qua phổi, gây ra tình trạng khó thở.

Do đó, để điều trị bệnh triệt để, bạn không tự ý uống thuốc tại nhà mà cần phải có sự chỉ định của bác sĩ. Việc lạm dụng kháng sinh có thể sẽ khiến tình trạng bệnh của bạn ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

Bệnh án viêm phế quản y học cổ truyền

Nhìn chung, bệnh án viêm phế quản y học cổ truyền cũng không khác biệt cho lắm với các bệnh án trên.

Dựa vào các cấp độ khác nhau, bác sĩ y học cổ truyền sẽ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp. Điểm đặc biệt trong phương pháp này là không sử dụng thuốc kháng sinh, do đó sẽ không gây ra những tác dụng phụ cho cơ thể. Tuy nhiên, các bài thuốc chữa bệnh chủ yếu có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, do đó, thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn.

Cùng với sự phát triển của Y học, nhiều phương pháp điều trị viêm phế quản được nghiên cứu ra đời đã thành công chữa trị dứt điểm loại bệnh lý này. Mỗi phương pháp sở hữu ưu, nhược điểm khác nhau vì vậy người bệnh cần có sự so sánh, tìm hiểu thật kỹ trước khi đưa ra lựa chọn. Một trong những bài thuốc đang được hàng nghìn bệnh nhân sử dụng là Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường. Bài thuốc an toàn cho người sử dụng trong và quá trình điều trị bởi sử dụng 100% thảo dược tự nhiên.

 

Nguồn: copy

Gọi tư vấn
Đọc chia sẻ
Đặt mua
Trà Hoa Vàng Trịnh Anh | Trà Hoa Vàng Lâm Đồng | Trà Hoa Vàng Đạ Huoai | Trà Hoa Vàng Đà Lạt | Trà Hoa Vàng túi lọc | Bông Trà Hoa Vàng sấy